Những câu hỏi liên quan
Sark
Xem chi tiết
Sark
16 tháng 8 2023 lúc 17:15

Giúp mik với mọi người ơi

Bình luận (0)
Bùi Nguyên Khải
16 tháng 8 2023 lúc 17:17

Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: "giòn tan"

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
16 tháng 8 2023 lúc 18:39

Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác qua từ "nắng giòn tan"

Bình luận (0)
yoai0611
Xem chi tiết
yoai0611
30 tháng 1 2021 lúc 20:34

Các bạn giúp mình điiii

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Diệp
16 tháng 11 2021 lúc 15:48

no nha bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
yoai0611
Xem chi tiết
yoai0611
30 tháng 1 2021 lúc 18:17

Các bạn giúp mình nha. Mai mình nộp rùi.vui

Bình luận (0)
Tuan anh
Xem chi tiết
Phong Thần
12 tháng 5 2021 lúc 18:18

Câu 2: Tìm phép ẩn dụ trong những ví dụ sau và cho biết thuộc kiểu ẩn dụ nào?:

a. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa, Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng

( Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa).

➩ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

b. Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.

( Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân).

➩ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

c. Em thấy cả trời sao

Xuyên qua từng kẽ lá

Em thấy cơn mưa rào

Ướt tiếng cười của bố

( Chiếc võng của bố – Phan Thế Cải).

➩ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

Bình luận (0)
Minh Ngọc
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 10 2021 lúc 19:37

Em tham khảo:

Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp là

a) Ẩn dụ hình thức

VD:                                        Về thăm quê Bác làng Sen

                                        Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.

b) Ẩn dụ cách thức

VD: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

c) Ẩn dụ phẩm chất

VD:                                       Người Cha mái tóc bạc 

                                            Đốt lửa cho anh nằm.

d) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

VD: Nhìn thấy ớn, nghe mệt, nói ngọt, giọng chua lè, thơm điếng cả mũi,...

Bình luận (0)
Tfboys
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Linh
23 tháng 1 2017 lúc 12:41

dài v~

Bình luận (0)
Tfboys
23 tháng 1 2017 lúc 12:54

4 phần mà bạn

Bình luận (0)
Tfboys
23 tháng 1 2017 lúc 13:30

ai biết làm hộ mình đi

khocroi

Bình luận (0)
Thư Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Nhi
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
28 tháng 3 2018 lúc 16:06

1. Ẩn dụ hình tượng ở "mặt trời" trong câu thơ thứ hai.

2. 

a. Có một con ếch // sống lâu ngày trong một giếng nọ.

b. Tre // ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Nhi
28 tháng 3 2018 lúc 22:54

Thanks bạn nhìu

Bình luận (0)
hoangngoclinh
Xem chi tiết
Phương_0401_6A
14 tháng 9 2018 lúc 19:52

Hoặc các bạn có thể hiểu nôm na là Ẩn dụ là biện pháp thay đổi tên gọi của sự vật/hiện tượng A với B, là các bạn gọi tên A nhưng ẩn B đi.

Bình luận (0)